1, Độ bền.
ĐN: Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực.
*Giới hạn bền và đặc trưng cho độ bền vật liệu.
- σbk (N/mm2)đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu.
- σbn (N/mm2)đặc trưng cho độ bền nén vật liệu.
KL: Vật liệu có giới hạn bền càng cao thì độ bền càng cao.
2, Độ dẻo
ĐN: Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
-Độ dãn dài tương đối KH δ (%) đặc trưng cho độ dẻo vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối δ (%) càng lớn thì độ dẻo càng cao.
3, Độ dẻo
ĐN: Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng ngoại lực.
+Đơn vị đo độ cứng:
-Brinen (HB) đo các vật liệu có độ cứng thấp. VD: Gang sám (180 – 240 HB)
-Roc ven (HRC) đo các vật liệu có độ cứng trung bình. VD: thép 45 (40 – 50 HRC).
-Vic ker (HV) đo các loại vật liệu có độ cao. VD:Hợp kim (13500 – 16500 HV)
ĐN: Độ bền hiển thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu, dưới tác dụng ngoại lực.
*Giới hạn bền và đặc trưng cho độ bền vật liệu.
- σbk (N/mm2)đặc trưng cho độ bền kéo vật liệu.
- σbn (N/mm2)đặc trưng cho độ bền nén vật liệu.
KL: Vật liệu có giới hạn bền càng cao thì độ bền càng cao.
2, Độ dẻo
ĐN: Hiển thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
-Độ dãn dài tương đối KH δ (%) đặc trưng cho độ dẻo vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối δ (%) càng lớn thì độ dẻo càng cao.
3, Độ dẻo
ĐN: Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng ngoại lực.
+Đơn vị đo độ cứng:
-Brinen (HB) đo các vật liệu có độ cứng thấp. VD: Gang sám (180 – 240 HB)
-Roc ven (HRC) đo các vật liệu có độ cứng trung bình. VD: thép 45 (40 – 50 HRC).
-Vic ker (HV) đo các loại vật liệu có độ cao. VD:Hợp kim (13500 – 16500 HV)